Thứ Tư, 30 tháng 11, 2016

Nhân sâm hàn quốc tác dụng với đàn ông như thế nào ?

Từ thời xa xưa các vua chúa đã biết sử dụng Nhân sâm hàn quốc 6 năm tuổi để nâng cao chuyện chăn gối và bồi bổ sức khỏe.Không chỉ vậy nhân sâm còn coi là một vị thuốc quý trong việc cải lão hòan đồng cho các vị vua chúa ngày xưa.

Và cho đến ngày nay nhân sâm vẫn còn được coi là một vị thảo dược rất tốt cho sức khỏe của phái mạnh.Nó giúp cho phái mạnh có một sức khỏe dẻo dai và bền sức hơn rất nhiều.Trong đó cao hồng sâm rất tốt cho việc nâng cao khả năng của hệ thồng miễn dịch và tăng cường thể lực giúp đàn ông có thể cân bằng cuộc sống hằng ngày.Và có thể tăng cường sinh lý cải thiện cuộc sống cho phái mạnh nếu như đang mắc phải tình trạng yếu sinh lý thì đây là một giải pháp hiệu quả.Nhân sâm ngâm mật ong cũng rất tốt cho phái mạnh nhưng phải biết sử dụng đúng cách thì sẽ cho hiệu quả cao nhất.Chính vì có nhiều ưu điểm tốt và nhu cầu chăm sóc sưc khỏe ngày càng cao nên ngày nay rất nhiều người đã sử dụng nhân sâm như một thực phẩm chức năng trong việc chăm sóc sức khỏe và bồi bổ cơ thể.
Tác dụng của nhân sâm đối với sức khỏe là rất nhiều như tuần hòan máu chống sưng,kháng viêm ,giúp cơ thể đẩy được các độc tố ra ngoài,phòng chống các bệnh về tim mạch như tiểu đường ,ung thu và còn có khả năng hỗ trợ điều trị các bệnh rất hiệu quả.Có thể sử dụng nhân sâm cũng rất tốt đây là cách dùng giúp cho nhân sâm phát huy hết được các công dụng vốn có của mình.Và cách này rất tốt cho sức khỏe phái mạnh và ví dụ như giảm stress ,không còn cảm thấy mệt mỏi hay chán nản.Giảm các tác hại của thuốc lá bia rượu và dùng để giải rượu cũng rất tốt.
Nhân sâm chỉ tốt khi được dùng đúng cách và đúng liều lượng tránh sử dụng quá nhiều sẽ gây ra độc tố có trong nhân sâm không tốt cho sức khỏe.Ngoài ra cũng tùy thể trạng từng người mà có cách chọn các loại nhân sâm sao cho phù hợp với nhu cầu mục đích sử dụng của mỗi người.Hồng sâm và nhân sâm đều có công dụng tốt cho sức khỏe tuy nhiên hồng sâm có một số ưu điểm vượt trội hơn nhân sâm tươi.Nhân sâm có tính hàn nên không sử dụng khi bị cảm thông thường vì nếu dùng rất có thể làm cho bệnh nặng hơn.Không dùng nhân sâm trước hoặc sau khi uống trà hay ăn hải sản và củ cải vì chúng sẽ triệt tiêu công dụng của nhau.Chỉ nên sử dụng nhân sâm với lượng vừa đủ để tránh gây ra tình trạng ngộ độc do dùng quá nhiều nhân sâm.Khi có các triệu chứng như chóng mặt ,đau đầu ,nôn ói,choáng váng thì phải ngưng dùng và đến gặp bác si ngay.

Thứ Ba, 29 tháng 11, 2016

Danh sách tham khảo một số doanh nghiệp, đơn vị sản xuất giống lợn và gia cầm



Danh sách tham khảo một số doanh nghiệp, đơn vị sản xuất giống lợn và gia cầm

Danh sách tham khảo một số đơn vị cung ứng trâu, bò và dê giống



Danh sách tham khảo một số đơn vị cung ứng trâu, bò và dê giống

Danh sách thảm khảo các đơn vị cung cấp tinh bò sữa, bò thịt và thiết bị chăn nuôi



Danh sách thảm khảo các đơn vị cung cấp tinh bò sữa, bò thịt và thiết bị chăn nuôi

Giá các sản phẩm chăn nuôi tháng 4/2015



Giá các sản phẩm chăn nuôi tháng 4/2015

Giá các sản phẩm chăn nuôi tháng 5/2015



Giá các sản phẩm chăn nuôi tháng 5/2015

Giá các sản phẩm chăn nuôi tháng 6/2015



Giá các sản phẩm chăn nuôi tháng 6/2015

Giá con giống các loại tháng 7/2015



Giá con giống các loại tháng 7/2015

Giá các sản phẩm chăn nuôi tháng 7/2015



Giá các sản phẩm chăn nuôi tháng 7/2015

Giá sản phẩm chăn nuôi tháng 2 năm 2016



Giá sản phẩm chăn nuôi tháng 2 năm 2016

Giá sản phẩm chăn nuôi tháng 3 năm 2016



Giá sản phẩm chăn nuôi tháng 3 năm 2016

Giá sản phẩm chăn nuôi tháng 4 năm 2016



Giá sản phẩm chăn nuôi tháng 4 năm 2016

Giá sản phẩm chăn nuôi tháng 5 năm 2016



Giá sản phẩm chăn nuôi tháng 5 năm 2016

Giá sản phẩm chăn nuôi tháng 6 năm 2016



Giá sản phẩm chăn nuôi tháng 6 năm 2016

6. Công nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu chưa được phép lưu hành tại Việt Nam

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ về Tổng cục Thủy sản (đối với thức ăn thủy sản) hoặc Cục Chăn nuôi (đối với thức ăn gia súc, gia cầm).

+ Bước 2: Kiểm tra nội dung hồ sơ:

·         Thông báo bằng văn bản cho đơn vị lý do đối với những hồ sơ không được công nhận.
Đối với những sản phẩm không phải khảo nghiệm, Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi có văn bản công nhận chất lượng.
+ Bước 3: Trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung vào Danh mục.

- Cách thức thực hiện:

+ Trực tiếp.

+ Qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Hồ sơ gồm:

Đơn đề nghị công nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011);
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of free sale) hoặc văn bản có giá trị tương đương của thức ăn chăn nuôi nhập khẩu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp theo quy định tại Quyết định số 10/2010/QĐ-TTg ngày 10/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu;
Bản thông tin sản phẩm do nhà sản xuất cung cấp bao gồm: tên các loại nguyên liệu, chỉ tiêu chất lượng và vệ sinh an toàn thức ăn chăn nuôi, công dụng, hướng dẫn sử dụng;
Nhãn của sản phẩm;
Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng của tổ chức, cá nhân đề nghị công nhận chất lượng; nhãn phụ sản phẩm thể hiện bằng tiếng Việt theo quy định;
Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và vệ sinh an toàn thức ăn chăn nuôi của nhà sản xuất đã có một trong các giấy chứng nhận GMP, HACCP, ISO hoặc giấy chứng nhận tương đương. Trường hợp nhà sản xuất không có một trong những giấy chứng nhận GMP, HACCP, ISO hoặc giấy chứng nhận tương đương thì phiếu kết quả thử nghiệm phải được cấp từ các phòng thử nghiệm được cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ chỉ định hoặc từ các phòng thử nghiệm được tổ chức công nhận quốc tế hoặc tổ chức công nhận khu vực thừa nhận hoặc do Tổng cục Thủy sản, Cục Chăn nuôi chỉ định hoặc thừa nhận;
Bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư của tổ chức, cá nhân đề nghị công nhận chất lượng (chỉ nộp lần đầu);
Giấy ủy quyền của nhà sản xuất cho tổ chức, cá nhân đăng ký.
Hồ sơ là bản chính hoặc bản sao chứng thực kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có xác nhận của tổ chức, cá nhân đăng ký nhập khẩu. Nếu bản chính không phải là tiếng Anh thì bản dịch tiếng Việt phải có dịch thuật và chứng thực.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Không quá 15 ngày làm việc.

- Thời hạn kiểm tra thành phần hồ sơ: Không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký.

- Thời hạn thẩm định nội dung hồ sơ, ban hành quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi: Không quá 12 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

+ Tổ chức.

+ Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.

Thời hạn hiệu lực của Quyết định hành chính: 05 năm.

- Lệ phí: 40.000 đồng/lần/01 sản phẩm.

(Phụ lục 1 Biểu mức thu phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi ban hành kèm theo Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi)

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Mẫu đơn đề nghị công nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu (Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Thông tư số 29/2015/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi.

http://cucchannuoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh-mot-cua/thu-tuc-hanh-chinh-linh-vuc-tacn/6-cong-nhan-chat-luong-thuc-an-chan-nuoi-nhap-khau-chua-duoc-phep-luu-hanh-tai-viet-nam.html

5. Công nhận thức ăn chăn nuôi mới

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Kết thúc khảo nghiệm, tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ về Tổng cục Thủy sản (đối với thức ăn thủy sản) hoặc Cục Chăn nuôi (đối với thức ăn gia súc, gia cầm).

+ Bước 2: Thành lập Hội đồng khoa học chuyên ngành để đánh giá kết quả khảo nghiệm và hoàn tất các thủ tục công nhận thức ăn chăn nuôi mới.

+ Bước 3: Ban hành quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi mới đối với thức ăn chăn nuôi đạt yêu cầu về chất lượng.

- Cách thức thực hiện:

+ Trực tiếp.

+ Qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Hồ sơ gồm:

Đơn đề nghị đánh giá và công nhận thức ăn chăn nuôi mới (theo mẫu tại Phụ lục 18 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);
Báo cáo kết quả khảo nghiệm;
Ý kiến xác nhận của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quá trình khảo nghiệm, khả năng sử dụng của loại thức ăn chăn nuôi khảo nghiệm tại địa phương;
Báo cáo giám sát và các biên bản kiểm tra khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi và báo cáo hoặc hồ sơ khắc phục của đơn vị khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi sau kiểm tra, giám sát.
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết:

- Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị đánh giá công nhận kết quả khảo nghiệm thức ăn, Cục Chăn nuôi thành lập Hội đồng khoa học chuyên ngành để đánh giá kết quả khảo nghiệm và hoàn tất các thủ tục công nhận thức ăn chăn nuôi mới.

- Trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ khi Hội đồng khoa học chuyên ngành đánh giá và có kết luận đạt yêu cầu về chất lượng, Cục Chăn nuôi ban hành quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi mới.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cá nhân.

+ Tổ chức.                                                    

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi mới.

Thời hạn hiệu lực của Quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi mới: Không.

- Lệ phí (nếu có): 120.000đ/01 lần/01 sản phẩm (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi).

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có): Đơn đề nghị đánh giá và công nhận thức ăn chăn nuôi mới (theo mẫu tại Phụ lục 18 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

Thức ăn chăn nuôi mới chỉ được công nhận khi đáp ứng đủ các yêu cầu sau:

+ Có kết quả khảo nghiệm của cơ sở thực hiện khảo nghiệm;

+ Được Hội đồng khoa học chuyên ngành do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập đánh giá kết quả khảo nghiệm và đề nghị công nhận;

+ Có quyết định công nhận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

(Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi).

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi.
http://cucchannuoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh-mot-cua/thu-tuc-hanh-chinh-linh-vuc-tacn/5-cong-nhan-thuc-an-chan-nuoi-moi.html

4. Cho phép khảo nghiệm và phê duyệt đề cương khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ về Tổng cục Thủy sản (đối với thức ăn thủy sản) hoặc Cục Chăn nuôi (đối với thức ăn gia súc, gia cầm).

+ Bước 2: Kiểm tra nội dung hồ sơ:

·  Thông báo bằng văn bản cho đơn vị lý do trong trường hợp không đồng ý cho khảo nghiệm.
· Đối với hồ sơ đạt yêu cầu, Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi có văn bản đồng ý cho khảo nghiệm.
- Cách thức thực hiện:

+ Trực tiếp.

+ Qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Hồ sơ gồm:

Đơn đăng ký khảo nghiệm (theo mẫu tại Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT).
Đề cương khảo nghiệm (theo mẫu tại Phụ lục 14 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT).
Hợp đồng khảo nghiệm giữa cơ sở đăng ký khảo nghiệm với đơn vị thực hiện khảo nghiệm có tên trong danh sách được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận.
Bản cam kết của doanh nghiệp không vi phạm các qui định của pháp luật về ghi nhãn hàng hoá.
Bản sao chứng thực Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy phép thành lập văn phòng đại diện.
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết:

+ Trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc sau khi nhận được hồ sơ đăng ký khảo nghiệm, Cục Chăn nuôi có văn bản trả lời về việc đồng ý hoặc không đồng ý cho khảo nghiệm.

+ Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Chăn nuôi thành lập Hội đồng thẩm định hoặc tiến hành soát xét, phê duyệt nội dung đề cương khảo nghiệm.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cá nhân.

+ Tổ chức.                                                    

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản đồng ý hoặc không đồng ý.

Thời hạn hiệu lực của Văn bản đồng ý hoặc không đồng ý: Không.

- Lệ phí (nếu có): 120.000đ/01 lần/01 sản phẩm (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi).

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có):

+ Đơn đăng ký khảo nghiệm (theo mẫu tại Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT).

+ Đề cương khảo nghiệm (theo mẫu tại Phụ lục 14 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

Điều kiện đối với đơn vị khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi:

+ Có chức năng khảo nghiệm hoặc nghiên cứu về thức ăn chăn nuôi.

+ Có cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết để thực hiện khảo nghiệm.

+ Về nhân sự, có hoặc thuê ít nhất 02 nhân viên kỹ thuật có trình độ đại học chuyên ngành chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản.

(Khoản 1 Điều 25 Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi).

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi.
http://cucchannuoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh-mot-cua/thu-tuc-hanh-chinh-linh-vuc-tacn/4-cho-phep-khao-nghiem-va-phe-duyet-de-cuong-khao-nghiem-thuc-an-chan-nuoi.html

3. Kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi xuất khẩu

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ về Tổng cục Thủy sản (đối với thức ăn thủy sản) hoặc Cục Chăn nuôi (đối với thức ăn gia súc, gia cầm).
+ Bước 2: Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi kiểm tra:
· Xem xét và hướng dẫn Doanh nghiệp bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.
· Trường hợp đầy đủ hồ sơ, Cơ quan kiểm tra xác nhận vào Giấy đăng ký kiểm tra, trong đó có thông báo cho Doanh nghiệp về nội dung kiểm tra, thống nhất thời gian và địa điểm sẽ thực hiện kiểm tra.
+ Bước 3: Tiến hành kiểm tra tại hiện trường.
+ Bước 4: Cơ quan kiểm tra cấp Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng.
- Cách thức thực hiện:

+ Trực tiếp.

+ Qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Hồ sơ gồm:

Giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng (03 bản) (theo mẫu tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014); Bản yêu cầu các chỉ tiêu cần kiểm tra, xác nhận chất lượng;
Bản sao chứng thực các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, hồ sơ công bố chất lượng.
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết:

+ Xác nhận vào Giấy đăng ký kiểm tra: Không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

+ Cấp Giấy xác nhận chất lượng cho lô hàng đạt yêu cầu:

Không quá 07 ngày làm việc đối với thức ăn hỗn hợp, nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi;
Không quá 10 ngày làm việc đối với chất bổ sung thức ăn chăn nuôi;
Không quá 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết quả phân tích đối với trường hợp phải gửi mẫu phân tích tại các phòng kiểm nghiệm bên ngoài.
+ Thông báo đối với lô hàng không đạt chất lượng: Sau thời gian 02 ngày làm việc kể từ ngày được thông báo, nếu doanh nghiệp không khiếu nại về kết quả phân tích, Cơ quan kiểm tra gửi Thông báo không đạt cho doanh nghiệp và gửi văn bản cho cơ quan chức năng để phối hợp xử lý.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cá nhân.

+ Tổ chức.                                                    

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng.

Thời hạn hiệu lực của Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng: Không.

 Lệ phí (nếu có): 120.000đ/01 lần/01 sản phẩm (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi).

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có): Mẫu giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng (Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Điều 10 Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Khoản 5 Điều 1 Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Phụ lục 1 Biểu mức thu phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi ban hành kèm theo Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi.

http://cucchannuoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh-mot-cua/thu-tuc-hanh-chinh-linh-vuc-tacn/4223.html

2. Kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi bị triệu hồi hoặc bị trả về

 Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ về Tổng cục Thủy sản (đối với thức ăn thủy sản) hoặc Cục Chăn nuôi (đối với thức ăn gia súc, gia cầm).

+ Bước 2: Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi kiểm tra:

Xem xét và hướng dẫn Doanh nghiệp bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.
Trường hợp đầy đủ hồ sơ, Cơ quan kiểm tra xác nhận vào Giấy đăng ký kiểm tra, trong đó có thông báo cho Doanh nghiệp về nội dung kiểm tra, thống nhất thời gian và địa điểm sẽ thực hiện kiểm tra.
+ Bước 3: Tiến hành kiểm tra tại hiện trường.

+ Bước 4: Cơ quan kiểm tra cấp Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng.

- Cách thức thực hiện:

+ Trực tiếp.

+ Qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Hồ sơ gồm:

Giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng (03 bản) (theo mẫu tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014);
Bản sao chứng thực các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, Giấy xác nhận chất lượng của lô hàng trước khi xuất khẩu (nếu có), văn bản triệu hồi hoặc thông báo trả về trong đó nêu rõ nguyên nhân triệu hồi hoặc trả về.
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết:

+ Xác nhận vào Giấy đăng ký kiểm tra: Không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

+ Cấp Giấy xác nhận chất lượng cho lô hàng đạt yêu cầu:

· Không quá 07 ngày làm việc đối với thức ăn hỗn hợp, nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi;
· Không quá 10 ngày làm việc đối với chất bổ sung thức ăn chăn nuôi;
· Không quá 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết quả phân tích đối với trường hợp phải gửi mẫu phân tích tại các phòng kiểm nghiệm bên ngoài.
+ Thông báo đối với lô hàng không đạt chất lượng: Sau thời gian 02 ngày làm việc kể từ ngày được thông báo, nếu doanh nghiệp không khiếu nại về kết quả phân tích, Cơ quan kiểm tra gửi Thông báo không đạt cho doanh nghiệp và gửi văn bản cho cơ quan chức năng để phối hợp xử lý.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cá nhân.

+ Tổ chức.                                                    

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng.

Thời hạn hiệu lực của Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng: Không.

 Lệ phí (nếu có): 120.000đ/01 lần/01 sản phẩm (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi).

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có): Mẫu giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng (Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Điều 10 Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Khoản 5 Điều 1 Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

+ Phụ lục 1 Biểu mức thu phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi ban hành kèm theo Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi.
http://cucchannuoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh-mot-cua/thu-tuc-hanh-chinh-linh-vuc-tacn/2-kiem-tra-xac-nhan-chat-luong-thuc-an-chan-nuoi-bi-trieu-hoi-hoac-bi-tra-ve.html

1. Kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

- Hiện nay thủ tục hành chính Kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu Cục Chăn nuôi thực hiện trực tuyến từ ngày 01/04/2016 tại Cổng thông tin Một cửa quốc gia.

Công văn số 218/CN-VP ngày 01 tháng 3 năm 2016 về việc dừng tiếp nhận hồ sơ giấy, thực hiện tiếp nhận hồ sơ điện tử đối với thủ tục ” Đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu”.
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ về Tổng cục Thủy sản (đối với thức ăn thủy sản) hoặc Cục Chăn nuôi (đối với thức ăn gia súc, gia cầm).
+ Bước 2: Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi kiểm tra:
  • Xem xét và hướng dẫn Doanh nghiệp bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.
  • Trường hợp đầy đủ hồ sơ, Cơ quan kiểm tra xác nhận vào Giấy đăng ký kiểm tra, trong đó có thông báo cho Doanh nghiệp về nội dung kiểm tra, thống nhất thời gian và địa điểm sẽ thực hiện kiểm tra.
+ Bước 3: Tiến hành kiểm tra tại hiện trường.
+ Bước 4: Cơ quan kiểm tra cấp Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng.
- Cách thức thực hiện:
+ Trực tiếp.
+ Qua đường bưu điện.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
+ Hồ sơ gồm:
  • Giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng (03 bản) (theo mẫu tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014);
  • Bản sao chụp có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, phiếu đóng gói (Packing list), hóa đơn mua bán (Invoice), phiếu kết quả phân tích chất lượng của nước xuất xứ cấp cho lô hàng (Certificate of Analysis), bản tiêu chuẩn công bố áp dụng của đơn vị nhập khẩu; văn bản công nhận thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam;
  • Bản sao chụp văn bản của Tổng Cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi về việc miễn kiểm tra chất lượng có thời hạn hoặc áp dụng chế độ kiểm tra giảm (nếu có).
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết:
+ Xác nhận vào Giấy đăng ký kiểm tra: Không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ
+ Cấp Giấy xác nhận chất lượng cho lô hàng đạt yêu cầu:
  • Không quá 07 ngày làm việc đối với thức ăn hỗn hợp, nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi;
  • Không quá 10 ngày làm việc đối với chất bổ sung thức ăn chăn nuôi;
  • Không quá 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết quả phân tích đối với trường hợp phải gửi mẫu phân tích tại các phòng kiểm nghiệm bên ngoài.
+ Thông báo đối với lô hàng không đạt chất lượng: Sau thời gian 02 ngày làm việc kể từ ngày được thông báo, nếu doanh nghiệp không khiếu nại về kết quả phân tích, Cơ quan kiểm tra gửi Thông báo không đạt cho doanh nghiệp và gửi văn bản cho cơ quan chức năng để phối hợp xử lý.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cá nhân.
+ Tổ chức.                                                     
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng.
Thời hạn hiệu lực của Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng: Không.
 Lệ phí (nếu có): 120.000đ/01 lần/01 sản phẩm (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi).
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có): Mẫu giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng (Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.
+ Điều 10 Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.
+ Khoản 5 Điều 1 Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP  ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.
+ Phụ lục 1 Biểu mức thu phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi ban hành kèm theo Thông tư số 37/2013/TT-BTC ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chăn nuôi.
http://cucchannuoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh-mot-cua/thu-tuc-hanh-chinh-linh-vuc-tacn/1-kiem-tra-xac-nhan-chat-luong-thuc-an-chan-nuoi-nhap-khau.html

9. Gia hạn (cấp lại) chứng chỉ hành nghề sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Cá nhân trực tiếp nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện về Bộ phận “một cửa” thuộc Văn phòng Cục Chăn nuôi.

+ Bước 2: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra:

Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn cho cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ.
Nếu hồ sơ hợp lệ thì ghi Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả; vào sổ hồ sơ; sau đó chuyển hồ sơ cho phòng chuyên môn giải quyết.
+ Bước 3: Phòng chuyên môn xử lý hồ sơ, trình lãnh đạo Cục ký hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

+ Bước 4: Chuyển kết quả về Bộ phận “một cửa” để trả kết quả cho cá nhân đúng hẹn.

- Cách thức thực hiện:

+ Trực tiếp.

+ Qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Hồ sơ gồm:

Đơn đăng ký gia hạn chứng chỉ hành nghề (theo Mẫu CCHN-2 Phụ lục I Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015) kèm theo 2 ảnh màu 4 x 6 cm.
Bản sao hợp pháp chứng chỉ hành nghề đã cấp.
Giấy chứng nhận sức khỏe xác nhận đủ sức khỏe để làm việc do cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên cấp.
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết:

+ Trong thời gian 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký, Cục Chăn nuôi xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và có văn bản hướng dẫn bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

+ Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Cục Chăn nuôi kiểm tra hồ sơ và cấp chứng chỉ hành nghề cho người đăng ký nếu hồ sơ đạt yêu cầu.

Trường hợp không cấp chứng chỉ hành nghề, Cục Chăn nuôi thông báo bằng văn bản cho người đề nghị cấp và nêu rõ lý do.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.                                                  

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Chăn nuôi.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

+ Chứng chỉ hành nghề.

Thời hạn hiệu lực của Chứng chỉ hành nghề: 05 năm.

+ Văn bản không chấp thuận.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có): Đơn đăng ký gia hạn chứng chỉ hành nghề (theo Mẫu CCHN-2 Phụ lục I Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015) kèm theo 2 ảnh màu 4 x 6 cm.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

+ Điều kiện về bằng cấp chuyên môn hành nghề sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, kiểm nghiệm, khảo nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi:

Chủ hoặc người phụ trách kỹ thuật của cơ sở hành nghề sản xuất, kiểm nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi tối thiểu phải có bằng kỹ sư chăn nuôi thú y, bác sỹ thú y, dược sỹ; có ít nhất 02 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đăng ký hành nghề.
Chủ cửa hàng kinh doanh sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi tối thiểu phải có bằng trung cấp chăn nuôi thú y, thú y. Người trực tiếp bán hàng tối thiểu phải có chứng chỉ tập huấn về lĩnh vực đăng ký hành nghề do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành cấp.
Chủ hoặc người phụ trách kỹ thuật của cơ sở khảo nghiệm, thử nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi tối thiểu phải có bằng kỹ sư chăn nuôi thú y, bác sỹ thú y, có ít nhất 02 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đăng ký hành nghề.
Chủ hoặc người phụ trách kỹ thuật của cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi tối thiểu phải có bằng kỹ sư chăn nuôi thú y, bác sỹ thú y.
+ Điều kiện về sức khỏe: Điều kiện về sức khỏe đối với người hành nghề thú y được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 64 của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP.

+ Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề đối với người nước ngoài được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 64 của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP.

(Điều 23 Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản).

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

http://cucchannuoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh-mot-cua/thu-tuc-hanh-chinh-linh-vuc-mtcn/9-gia-han-cap-lai-chung-chi-hanh-nghe-san-pham-xu-ly-cai-tao-moi-truong-dung-trong-chan-nuoi.html

8. Cấp chứng chỉ hành nghề sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Cá nhân trực tiếp nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện về Bộ phận “một cửa” thuộc Văn phòng Cục Chăn nuôi.

+ Bước 2: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra:

Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn cho cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ.
Nếu hồ sơ hợp lệ thì ghi Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả; vào sổ hồ sơ; sau đó chuyển hồ sơ cho phòng chuyên môn giải quyết.
+ Bước 3: Phòng chuyên môn xử lý hồ sơ, trình lãnh đạo Cục ký hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

+ Bước 4: Chuyển kết quả về Bộ phận “một cửa” để trả kết quả cho cá nhân đúng hẹn.

- Cách thức thực hiện:

+ Trực tiếp.

+ Qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Hồ sơ gồm:

Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề (theo Mẫu CCHN-1 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015) kèm theo 2 ảnh màu 4 x 6 cm.
Bản sao chứng thực bằng cấp, giấy chứng nhận trình độ chuyên môn.
Sơ yếu lý lịch.
Giấy chứng nhận sức khỏe xác nhận đủ sức khỏe để làm việc do cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên cấp.
Giấy xác nhận của cơ sở sản xuất, kiểm nghiệm, khảo nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường về thời gian đã thực hành tại cơ sở áp dụng đối với trường hợp quy định tại điểm a, c khoản 1, 2 Điều 23 Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015.
Văn bản đồng ý của Thủ trưởng cơ quan nơi người đó công tác áp dụng đối với trường hợp người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là cán bộ, công chức.
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết:

+ Trong thời gian 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký, Cục Chăn nuôi xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và có văn bản hướng dẫn bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

+ Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Cục Chăn nuôi kiểm tra hồ sơ và cấp chứng chỉ hành nghề cho người đăng ký nếu hồ sơ đạt yêu cầu.

Trường hợp không cấp chứng chỉ hành nghề, Cục Chăn nuôi thông báo bằng văn bản cho người đề nghị cấp và nêu rõ lý do.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.                                                  

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Chăn nuôi.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

+ Chứng chỉ hành nghề.

Thời hạn hiệu lực của Chứng chỉ hành nghề: 05 năm.

+ Văn bản không chấp thuận.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có): Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề (theo Mẫu CCHN-1 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

+ Điều kiện về bằng cấp chuyên môn hành nghề sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, kiểm nghiệm, khảo nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi:

Chủ hoặc người phụ trách kỹ thuật của cơ sở hành nghề sản xuất, kiểm nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi tối thiểu phải có bằng kỹ sư chăn nuôi thú y, bác sỹ thú y, dược sỹ; có ít nhất 02 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đăng ký hành nghề.
Chủ cửa hàng kinh doanh sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi tối thiểu phải có bằng trung cấp chăn nuôi thú y, thú y. Người trực tiếp bán hàng tối thiểu phải có chứng chỉ tập huấn về lĩnh vực đăng ký hành nghề do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành cấp.
Chủ hoặc người phụ trách kỹ thuật của cơ sở khảo nghiệm, thử nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi tối thiểu phải có bằng kỹ sư chăn nuôi thú y, bác sỹ thú y, có ít nhất 02 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đăng ký hành nghề.
Chủ hoặc người phụ trách kỹ thuật của cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi tối thiểu phải có bằng kỹ sư chăn nuôi thú y, bác sỹ thú y.
+ Điều kiện về sức khỏe: Điều kiện về sức khỏe đối với người hành nghề thú y được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 64 của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP.

+ Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề đối với người nước ngoài được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 64 của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP.

(Điều 23 Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản).

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

http://cucchannuoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh-mot-cua/thu-tuc-hanh-chinh-linh-vuc-mtcn/8-cap-chung-chi-hanh-nghe-san-pham-xu-ly-cai-tao-moi-truong-dung-trong-chan-nuoi.html

7. Chứng nhận chất lượng sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi xuất khẩu

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân trực tiếp nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện về Bộ phận “một cửa” thuộc Văn phòng Cục Chăn nuôi.

+ Bước 2: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra:

Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ.
Nếu hồ sơ hợp lệ thì ghi Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả; vào sổ hồ sơ; sau đó chuyển hồ sơ cho phòng chuyên môn giải quyết.
+ Bước 3: Phòng chuyên môn xử lý hồ sơ, trình lãnh đạo Cục ký hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

+ Bước 4: Chuyển kết quả về Bộ phận “một cửa” để trả kết quả cho tổ chức, cá nhân đúng hẹn.

- Cách thức thực hiện:

+ Trực tiếp.

+ Qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Hồ sơ gồm:

Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng (theo Mẫu KTCL-1 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015).
Bản sao chụp (có xác nhận của cơ sở) các giấy tờ sau: Hợp đồng mua bán, tiêu chuẩn công bố áp dụng, mẫu nhãn sản phẩm và các hồ sơ khác có liên quan.
Bản sao chụp (có xác nhận của cơ sở) một trong các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp); Giấy chứng nhận đầu tư; Quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp.
Bản sao chụp (có xác nhận của cơ sở) kết quả kiểm tra, đánh giá và phân loại điều kiện cơ sở đạt loại A hoặc B.
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết:

+ Trong thời gian 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký, Cục Chăn nuôi xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và có văn bản hướng dẫn bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

+ Trong thời gian 10 ngày làm việc khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Chăn nuôi thẩm định hồ sơ, thông báo cho cơ sở kế hoạch thu mẫu kiểm tra; tổ chức thu mẫu hoặc ủy quyền cho cơ quan quản lý về lĩnh vực chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản địa phương tiến hành thu mẫu kiểm tra; chuyển mẫu cho cơ sở kiểm nghiệm để kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm; thông báo kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất khẩu ngay khi có phiếu kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm của cơ sở kiểm nghiệm.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

+ Tổ chức.

+ Cá nhân.                                                  

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Chăn nuôi.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng.

Thời hạn hiệu lực của Giấy Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng: Không.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có): Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng (theo Mẫu KTCL-1 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
http://cucchannuoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh-mot-cua/thu-tuc-hanh-chinh-linh-vuc-mtcn/7-chung-nhan-chat-luong-san-pham-xu-ly-cai-tao-moi-truong-dung-trong-chan-nuoi-xuat-khau.html

6. Chứng nhận chất lượng sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi nhập khẩu

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân trực tiếp nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện về Bộ phận “một cửa” thuộc Văn phòng Cục Chăn nuôi.

+ Bước 2: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra:

Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ.
Nếu hồ sơ hợp lệ thì ghi Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả; vào sổ hồ sơ; sau đó chuyển hồ sơ cho phòng chuyên môn giải quyết.
+ Bước 3: Phòng chuyên môn xử lý hồ sơ, trình lãnh đạo Cục ký hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

+ Bước 4: Chuyển kết quả về Bộ phận “một cửa” để trả kết quả cho tổ chức, cá nhân đúng hẹn.

- Cách thức thực hiện:

+ Trực tiếp.

+ Qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Hồ sơ gồm:

Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng (theo Mẫu KTCL-1 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này) (02 bản).
Bản sao chụp (có xác nhận của cơ sở) các giấy tờ sau: Hợp đồng mua bán (Contract), Danh mục sản phẩm kèm theo (Packing list).
Bản sao chứng thực Chứng chỉ chất lượng (C/A – Certificate of Analysis).
Các tài liệu khác có liên quan: Bản sao chụp (có xác nhận của cơ sở) vận đơn (Bill of Lading); hóa đơn (Invoice); tờ khai hàng hóa nhập khẩu; giấy chứng nhận xuất xứ (nếu có) (C/O-Certificate of Origin); ảnh hoặc bản mô tả sản phẩm; mẫu nhãn hàng nhập khẩu (đã được gắn dấu hợp quy nếu sản phẩm đã được công bố hợp quy) và nhãn phụ (nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định.
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết:

+ Trong thời gian 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký, Cục Chăn nuôi xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và có văn bản hướng dẫn bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.

+ Trong thời gian 03 ngày làm việc khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Chăn nuôi thẩm định hồ sơ và thông báo chất lượng sản phẩm.

+Trường hợp sản phẩm nhập khẩu thuộc đối tượng theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 18 Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015, Cục Chăn nuôi xác nhận Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng.

Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc, Cục Chăn nuôi tiến hành thu mẫu kiểm nghiệm, phân tích chất lượng và thông báo kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm cho cơ sở.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

+ Tổ chức.

+ Cá nhân.                                                  

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Chăn nuôi.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng.

Thời hạn hiệu lực của Giấy Giấy xác nhận chất lượng hoặc Thông báo không đạt chất lượng: Không.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có): Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng (theo Mẫu KTCL-1 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
http://cucchannuoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh-mot-cua/thu-tuc-hanh-chinh-linh-vuc-mtcn/6-chung-nhan-chat-luong-san-pham-xu-ly-cai-tao-moi-truong-dung-trong-chan-nuoi-nhap-khau.html

5. Thay đổi thông tin Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi



5. Thay đổi thông tin Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi

4. Gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi



4. Gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi

3. Cấp Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi



3. Cấp Giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi

2. Cho phép khảo nghiệm, thử nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi



2. Cho phép khảo nghiệm, thử nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi

1. Công nhận cơ sở đủ điều kiện khảo nghiệm, thử nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi



1. Công nhận cơ sở đủ điều kiện khảo nghiệm, thử nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi

Quyết định số 623/QĐ-CN-GSL ngày 31 tháng 8 năm 2016 Chỉ định cơ sở đào tạo, tập huấn về kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho trâu, bộ


Quyết định số 623/QĐ-CN-GSL ngày 31 tháng 8 năm 2016 Chỉ định cơ sở đào tạo, tập huấn về kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho trâu, bộ

Quyết định số 624/QĐ-CN-GSL ngày 31 tháng 8 năm 2016 Chỉ định cơ sở đào tạo, tập huấn về kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho trâu, bộ


Quyết định số 624/QĐ-CN-GSL ngày 31 tháng 8 năm 2016 Chỉ định cơ sở đào tạo, tập huấn về kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho trâu, bộ

Quyết định số 3545/QĐ-BNN-QLCL ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chỉ định tạm thời phòng kiểm nghiệm phục vụ quản lý nhà nước


Quyết định số 3545/QĐ-BNN-QLCL ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chỉ định tạm thời phòng kiểm nghiệm phục vụ quản lý nhà nước

Thông báo số 28/TB-CN-VP ngày 12/09/2016 về việc tuyển dụng viên chức năm 2016



Thông báo số 28/TB-CN-VP ngày 12/09/2016 về việc tuyển dụng viên chức năm 2016

Thông báo số 28/TB-CN-VP ngày 12/09/2016 về việc tuyển dụng viên chức năm 2016


Thông báo số 28/TB-CN-VP ngày 12/09/2016 về việc tuyển dụng viên chức năm 2016

Quyết định số 7608/KH-BNNQLCL ngày 08/9/2016 Thực hiện chương trình phối hợp 90 của Chính phủ và Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam về vận động và giám sát an toàn thực phẩm 02 năm 2016-2017


Quyết định số 7608/KH-BNNQLCL ngày 08/9/2016 Thực hiện chương trình phối hợp 90 của Chính phủ và Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam về vận động và giám sát an toàn thực phẩm 02 năm 2016-2017