Thứ Năm, 19 tháng 1, 2017

Tổng hợp thị trường thủy sản Ukraine

Ukraine đang được coi là thị trường mới nổi nhờ mức tăng trưởng kinh tế cao. Với thế mạnh về công nghiệp nặng và công nghiệp quốc phòng. Ukraine có nhu cầu nhập khẩu nhiều hàng hóa tiêu dùng, thuoc thuy san nhất là nông thủy sản. Đây sẽ là một trong những thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam nếu biết cách tiếp cận thị trường.
Đến nay, Việt Nam và Ukraine đã ký hơn 20 hiệp định hợp tác kinh tế-thương mại trên nhiều lĩnh vực quan trọng như vận tải biển, vận chuyển hàng không... Nhờ đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Ukraine đã tăng lên đáng kể. Hiện kim ngạch thương mại hai chiều đã đạt khoảng 2,4 tỷ USD. Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Ukraine chủ yếu là là hải sản, dệt may, giày dép, mũ, thủ công mỹ nghệ...
Tổng quan thị trường thủy sản Ucraina
Tính đến đầu năm nay, vốn đầu tư của Ukraine vào Việt Nam gần 400 triệu USD, hết năm nay con số này có thể sẽ lên tới 600 triệu USD. Hiện, Ukraine có 12 dự án đầu tư tại Việt Nam còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 27 triệu USD, đứng thứ 60 trong số 98 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam.
Ông Oleksiy Shovkoplias, Đại sứ Ukraine tại Việt Nam cho biết: “Dù thực tế hiện nay Ukraine và Việt Nam có khoảng cách địa lý cách xa nhau, nhưng với doanh nghiệp Ukraine, Việt Nam vẫn là đối tác ổn định, tin cậy. Năm 2012 doanh thu chung về hàng hóa và dịch vụ của hai nước đạt 456 triệu USD, 2011 là 324,5 triệu USD, tăng hơn 131,5 triệu USD, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt hơn 320 triệu USD, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt 324 triệu USD, tăng 50%”.

Qui mô, cấu trúc và xu hướng thị trường
Năm 2006, nhập khẩu thuỷ sản của Ucraina chiếm trên 65% với 314.000 tấn cá và 18.000 tấn thuỷ sản khác. Trong khi đó, sản lượng khai thác của Ucraina đạt thấp và ngày càng giảm do phạm vi khai thác hạn chế. Ngoài ra, một số loài thuỷ sản khai thác quen thuộc với người dân thì lại có chất lượng thấp và thường không thích hợp cho chế biến. Những yếu tố này khiến Ucraina ngày càng phụ thuộc vào nguồn thuỷ sản nhập khẩu.
Phương thức này sẽ tiếp tục kéo dài trong vài năm tới do qui trình chứng nhận vệ sinh mất nhiều thời gian và sự dè dặt của người tiêu dùng ở Ucraina trong việc chi trả cho các sản phẩm thủy sản có giá quá cao. Tuy nhiên, dự kiến 1-2 năm tới, nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản cao cấp sẽ tăng bởi những người có thu nhập cao tăng lên và họ sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm này.
Nhiều nhà nhập khẩu Ucraina đang đầu tư nâng cấp hệ thống kho lạnh do vậy doanh số bán thuỷ sản tại các khu đô thị lớn sẽ bình ổn hơn trong một vài năm tới.
Chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược thâm nhập thị trường duy nhất có thể áp dụng đối với các nhà cung cấp mới là liên hệ và hợp tác với một nhà nhập khẩu Ucraina. Đây là chiến lược mà tất cả các nhà cung cấp Châu Âu và Châu Mỹ đều áp dụng. Các mối quan hệ cá nhân đóng vai trò rất quan trọng ở Ucraina. Các thủ tục nhập khẩu rất rườm rà và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, nếu liên hệ với một nhà nhập khẩu, họ sẽ có trách nhiệm giải quyết mọi thủ tục hậu cần, vận chuyển và phân phối trong nước.

Tiêu thụ
Từ giữa những năm 90, Ucraina chỉ nhập khẩu các loại cá song và cá trích rẻ tiền. Tiêu thụ thuỷ sản đã giảm mạnh từ 18 kg vào cuối những năm 80 xuống còn 3,5 kg năm 1994. Tuy nhiên, tiêu thụ thuỷ sản của Ucraina đang dần tăng lên.
75% thủy sản nhập khẩu của Ucraina là để chế biến, trong đó chủ yếu là các loài cá đáy nhập khẩu như cá trích, cá sòng và cá sácđin. 10% tiêu thụ nội địa với các loài phổ biến như cá minh thái và các loài cá tuyết.
Mặc dù có sự chuyển dịch thị trường sang các sản phẩm chất lượng cao nhưng hiện nay, Ucraina vẫn tiếp tục nhập khẩu các loại cá trích giá rẻ, surimi và một số loài “bình dân” khác.


Cơ chế thương mại và tiếp cận thị trường
Rào cản thuế quan: 
+ Thuế môn bài đối với hàng hóa nhập khẩu: nhằm mục đích tăng nguồn thu ngân sách hoặc bảo hộ các ngành sản xuất trong nước. Mức thuế môn bài giữa Việt Nam và Ucraina thường không cao và không hạn chế được nhiều việc xuất nhập khẩu giữa 2 nước.

Các rào cản phi thuế quan : 
Trong khi môi trường kinh doanh đang được cải thiện ở Nga và Ukraine, thì một số hàng rào phi thuế quan vẫn còn cản trở hoạt động thương mại và đầu tư.
+ Hệ thống cấp phép- các giấy phép về xuất nhập khẩu, giấy phép về các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an toàn sản phẩm… của Ucraina rất phức tạp và gây trở ngại cho doanh nghiệp.
+ Hệ thống hải quan thường gây khó khăn trong việc kiểm tra hàng hóa và chậm trễ trong việc kiểm tra, doanh nghiệp thường mất nhiều chi phí để thông quan.

Hạn ngạch nhập khẩu: 
- Thông thường, hạn ngạch nhập khẩu ngăn chặn hiệu quả hơn hoạt động thương mại quốc tế thông qua thuế quan. Mặc dù thuế cao nhưng một số mặt hàng vẫn được nhập khẩu với số lượng tương đối lớn. Một số mặt hàng hạn chế hạn ngạch của Ucraina là rượu, cây mía nguyên liệu, vàng, bạc….
+ Việt Nam chưa có mặt hànng nào xuất khẩu năm 2010 cần phải có hạn ngạch sang Ucraina

Chống bán phá giá và đối kháng(antisubsidiarnye - được sử dụng để bảo vệ chống lại hàng nhập khẩu được trợ cấp) và hàng rào bảo vệ - được thiết lập trong quan hệ với tất cả các nước xuất khẩu có sản phẩm cạnh tranh trong một thời gian không quá 4 năm) : thuế được xác định theo nhóm, như các công cụ của chính sách thương mại kết hợp các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Thực tế, mức thuế suất này ( trừ thuế suất bảo hộ) được quy định cho từng trường hợp riêng biệt, đối với một mặt hàng các đối tượng khác nhau vẫn chịu các mức thuế khác nhau ( phân biệt theo đối tượng: cá thể, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp quốc doanh, tập đoàn..). Thỏa thuận của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), trong đó áp dụng các mức thuế khác nhau đối với các nước phát triển và đang phát triển.
Ucraina có Uỷ ban về Thực tiễn chống bán phá giá
Ngày 25.07.2006 Hải quan của Ucraina có thông tư về các biện pháp chống bán phá giá
Ucraina áp dụng các biện pháp chống bán phá giá vào việc xuất khẩu điện cho Bulgaria, Moldova, Ba Lan, Romania, Tiếng Slovak Republic, Cộng hòa Séc và Hungary.
Ucraina có Thông tư bảo vệ chống lại hàng nhập khẩu bán phá giá từ các nước thứ ba không phải là thành viênCộng đồng Châu Âu. Hiệp định này áp dụng cho Việt Nam.

Tự nguyện hạn chế xuất khẩu (DEO)
- là một hình thức tương đối mới rào cản thương mại. Chủ yếu được sử dụng trong quy chế của chính sách thương mại Hoa Kỳ. Có sự thỏa thuận dài hạn của nước nhập khẩu với các nước cung cấp, thuốc thuỷ sản xác định số lượng vật tư, giá các sản phẩm cung cấp. DEO là tính năng mà các nước cung cấp hàng tự chấp nhận những hạn chế, như một quy luật. Ucraina chưa áp dụng hình thức rào cản này.

Thứ Tư, 18 tháng 1, 2017

Campuchia: Sản lượng thủy sản tăng nhưng xuất khẩu lại giảm

Theo một báo cáo của Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Campuchia, thuoc thuy san sản lượng thủy sản nước ngọt tăng 13.200 tấn lên 61.700 tấn trong khi sản lượng khai thác biển tăng 1.125 tấn lên 10.025 tấn.
Tuy nhiên, XK trong 11 tháng đầu năm lại giảm, với khối lượng cá tươi sống XK là 8.200 tấn, giảm 300 tấn; và khối lượng cá chế biến XK là 4.600 tấn, giảm 100 tấn so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng doanh thu XK đạt được ở mức 500.000 USD, giảm 350.000 USD so với năm ngoái.
Nguyên nhân XK giảm là do các công ty thủy sản của Campuchia chưa đáp ứng nhu cầu cá cỡ lớn của các thị trường XK.
Các số liệu cho thấy, sản lượng cá thu được tuy lớn nhưng đây chủ yếu là cá cỡ nhỏ và rất ít cá cỡ lớn.
Ngoài ra, nhu cầu về các sản phẩm cá nói chung không quá mạnh mẽ nên đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến XK nước này giảm.
Thủy sản Campuchia, trong ba tháng đầu năm 2014, xuất khẩu thủy sản của Campuchia tăng nhẹ. Xuất khẩu cá đạt 4.800 tấn, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó gồm 3.100 tấn cá tươi và 1.700 tấn sản phẩm chế biến và thu về được hơn 3,5 triệu USD từ xuất khẩu cá. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng, con số này không phản ánh tiềm năng thực sự của ngành thủy sản Campuchia.
Ông Som Nouv, nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản lý Thủy sản cho rằng, sự gia tăng sản lượng Xuất khẩu vẫn còn thấp (300 tấn) và không nói lên điều gì về sự tăng trưởng của ngành thương mại thủy sản.
Om Savath, Giám đốc Điều hành Nhóm Liên minh Hành động Nghề Cá, cho biết, những con số không như kỳ vọng là kết quả của luật pháp kém hiệu lực trong việc ngăn chặn đánh cá bất hợp pháp.
Thị trường xuất khẩu thủy sản của Campuchia chủ yếu là Úc, Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Singapore và Hồng Công. Tháng trước, Liên minh Châu Âu đã có lệnh cấm nhập khẩu cá từ Campuchia nhằm trừng phạt Campuchia đã thất bại trong việc kiểm soát đánh bắt cá bất hợp pháp. Campuchia có thể đã giành được rất nhiều thu nhập bằng cách xuất khẩu các sản phẩm cá vào EU mà không phải trả thuế.
Ông Som Nouv cho biết, vào thời điểm hiện tại, thuốc thuỷ sản thú y các tàu đánh cá mà EU nghi ngờ đánh bắt cá bất hợp pháp trên vùng biển Campuchia không phải của Campuchia. Yêu cầu EU phải điều tra các tàu thuyền đánh bắt cá bất hợp pháp treo cờ của Campuchia để dỡ bỏ lệnh trừng phạt.

Mức tiêu thụ cá đáy và cá thịt trắng toàn cầu trong năm 2016

Trước đây, thuoc thuy san các loài cá đáy chiếm lĩnh thị trường cá thịt trắng thế giới nhưng hiện tại tiêu thụ các loài này phải cạnh tranh mạnh mẽ với một số loài thủy sản nuôi. Đặc biệt là các loài cá thịt trắng nuôi, lựa chọn thay thế có giá thấp hơn như cá rô phi và cá tra, đã bước vào thị trường cá thịt trắng truyền thống và đang dần tạo được vị trí đối với người tiêu dùng. Trong đó, thị trường NK cá tra, chủ yếu là từ Việt Nam, đang ngày càng tăng. Nhu cầu ổn định từ các thị trường trên thế giới đối với loài có giá tương đối thấp như cá tra sẽ thúc đẩy sản lượng ở các nước sản xuất XK tăng, đặc biệt là châu Á. Trong 2 năm qua, nhu cầu mặt hàng này vẫn khá mạnh tại Mỹ, thị trường NK lớn nhất, cũng như ở châu Á và châu Mỹ Latinh. Ngược lại, NK vào các thị trường lớn khác như EU, có xu hướng giảm.
Cá rô phi đã trở thành loài cá nuôi lớn thứ hai trên thế giới sau cá chép. Cá rô phi được sản xuất tại hơn 140 quốc gia với sự phổ biến rộng rãi so với các loài nuôi khác.
Các nước sản xuất cá rô phi lớn nhất thế giới bao gồm Trung Quốc, Ai Cập, Philippines, Thái Lan, Indonesia, Mỹ Latinh, Ghana. Trong đó, Indonesia có mức tăng trưởng lớn trong sản xuất trong những năm gần đây. Trung Quốc duy trì là nước sản xuất lớn nhất về mặt hàng này. Ngoài ra, những nước khác cũng cho thấy mức tăng trưởng nhanh trong sản xuất như Haiti, Myanmar (Miến Điện) và Pakistan.
Trong năm 2014 và năm 2015, một số quốc gia như Bangladesh, Mexico, Ai Cập, và Brazil mở rộng sản xuất bằng việc xây dựng thêm nhiều trang trại và tăng năng suất cao hơn.
Sản lượng cá rô phi toàn cầu năm 2015 ước tính đạt 5.576.800 tấn. Trung Quốc tiếp tục giữ vị trí là nhà sản xuất cá rô phi hàng đầu với sản lượng 1.800.000 tấn năm 2015. XK cá rô phi của Trung Quốc sang Mỹ năm 2015 có xu hướng giảm, nhưng XK sang tiểu vùng Sahara châu Phi và Trung Đông lại tăng đáng kể.
Trong năm 2015, Indonesia vươn lên vị trí là nhà sản xuất lớn thứ hai với sản lượng hơn 1.100.000 tấn. Ai Cập giảm xuống vị trí thứ ba dù sản lượng cá rô phi tăng lên 800.000 tấn trong năm 2015. XK của Indonesia tăng không nhiều nhưng nhu cầu trong nước tăng trưởng đáng kể.
Việt Nam cũng tăng sản lượng đáng kể (150.000 tấn), phần lớn sự tăng trưởng dựa trên sự kết hợp nuôi lồng và hệ thống ao nuôi ghép với tôm biển để giảm tính độc của hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính AHPNS,thuốc thuỷ sản thú y bệnh đốm trắng và các ký sinh trùng khác. Lệnh cấm NK thủy sản của Nga áp đặt cho Mỹ và châu Âu dẫn đến XK cá rô phi và cá tra từ Việt Nam sang Nga tăng đáng kể. Các nước như Thái Lan, Myanmar và Philippines chủ yếu tiêu thụ cá rô phi từ nguồn nuôi trong nước.

Thứ Ba, 17 tháng 1, 2017

Giảm thuế đối với một số loại hải sản nhập khẩu vào Trung Quốc từ tháng 01/2017

Trung Quốc sẽ giảm thuế nhập khẩu từ 3% đến 7% trên 10 sản phẩm hải sản khác nhau, thuốc thuỷ sản hóc môn giúp các nhà nhập khẩu Trung Quốc có thể tiết kiệm được hàng triệu đô la tiền thuế nhập khẩu mỗi năm. Chi phí nhập khẩu thấp sẽ là động lực thúc đẩy tăng nhu cầu đối với hải sản ngoại nhập trong bối cảnh người tiêu dùng Trung Quốc đang bắt đầu tiết kiệm chi tiêu.
Theo Bộ Thương mại Trung Quốc (MofC), biểu thuế mới sẽ có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2017. Biểu thuế này sẽ được áp dụng đối với hàng nhập khẩu từ các nước chưa được hưởng mức thuế ưu đãi của Trung Quốc do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như chưa có hiệp định thương mại tự do với Trung Quốc.
Theo MofC, việc giảm thuế này của Trung Quốc chỉ mang tính chất tạm thời và mức thuế có thể trở lại mức cũ bất cứ lúc nào.MofC cho biết Trung Quốc quyết định giảm thuế nhập khẩu tạm thời do nước này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung hải sản.
Cá minh thái
Các nhà nhập khẩu cá minh thái (mã HS 030.367) là các đối tượng nhận được lợi ích lớn nhất từ ​​việc giảm thuế quan. Theo Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), năm 2015, Trung Quốc đã nhập khẩu 740 triệu USD cá minh thái, đưa nước này lên vị trí nước nhập khẩu cá minh thái lớn nhất thế giới. Thuế nhập khẩu cá minh thái sẽ được giảm từ 10% xuống 5%.
Hầu hết cá minh thái nhập khẩu là cá đã qua xử lý và sau đó tái xuất khẩu, do đó ngay từ đầu mặt hàng này đã không bị tính thuế nhập khẩu.
Tuy nhiên, thị trường cá thịt trắng trong nước của Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng. Một số nhà tái chế biến thủy sản lớn nhất của Trung Quốc cho biết họ bán nhiều hơn 50% các sản phẩm cá thịt trắng cho thị trường trong nước.
Các loại cá thịt trắng đông lạnh nhập khẩukhác được hưởng lợi từ việc giảm thuế quan gồm có cá tuyết (2%), cá trích (2%), cá chim (2%), cá bơn Đại Tây Dương (5%) và các loại cá hố (5%). Cá tuyết, cá trích, cá chim, cá bơn Đại Tây Dương đã được “tạm thời” giảm thuế nhập khẩu trong suốt 5 năm qua tại Trung Quốc.
Cá ngừ
Thuế nhập khẩu của 6 loại cá ngừ đông lạnh được giảm từ ngày 01/01/2016. Thuế quan đối với cá ngừ vây dài, cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to, cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương, cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương và cá ngừ vây xanh miền Nam sẽ được giảm từ 12% đến 6%.
Các đội tàu đánh cá Trung Quốc đã đánh bắt một lượng cá ngừ đáng kể, và số cá này ngày càng được bán nhiều hơn tại các cảng ở Trung Quốc chứ không còn là ở các cảng Bangkok, với mục đích cung cấp cho thị trường trong nước và quá trình xuất khẩu.
Các công ty nước ngoài đang có ý định xuất khẩu cá ngừ sang Trung Quốc sẽ được hưởng lợi từ việc giảm thuế này. Quyết định giảm thuế đối với cá ngừ nhập khẩu của Trung Quốc ra đời trong bối cảnh các công ty thủy sản nước ngoài đang có một loạt giao dịch và kế hoạch giới thiệu sản phẩm mới nhắm vào thị trường Trung Quốc, mặc dù hầu hết các sản phẩm trên đều là cá ngừ đóng hộp, chứ không phải cá ngừ đông lạnh.
Theo ITC, năm 2015, Trung Quốc nhập khẩu khoảng 30 triệu USD cá ngừ đông lạnh, trong đó có 23 triệu USD cá ngừ vây vàng đông lạnh.
Tôm nước lạnh
Thuế nhập khẩu đối với tôm nước lạnh miền Bắc (pandalus borealis) (mã HS 03.061.612)cũng được giảm từ 5% xuống 2%bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2017. Mặc dù mức thuế được giảm không nhiều, nhưng các nhà nhập khẩu vẫn sẽ tiết kiệm được một lượng chi phí đáng kể vì theo ITC, Trung Quốc là nước nhập khẩu tôm nước lạnh miền Bắc lớn nhất thế giới, với tổng lượng tôm nước lạnh miền Bắc nhập khẩu năm 2015 đạt trị giá 162 triệu USD.
Các nhà cung cấp Canada sẽ được hưởng lợi ích nhiều nhất từ việc giảm thuế của Trung Quốc vì nước này là nhà cung cấp tôm nước lạnh chính cho Trung Quốc, với giá trị tôm nước lạnh xuất khẩu vào Trung Quốc năm 2015 đạt trị giá 104 triệu USD.
Cua (đông lạnh và không đông lạnh)
Thuế nhập khẩu đối với cua đông lạnh (mã HS 03.061.490) cũng giảm từ 10% xuống 5%, giúp các nhà cung cấp Mỹ và Canada đạt được lợi ích lớn tại thị trường Trung Quốc.
Các loại cua được giảm thuế gồm cua hoàng đế vàng đông lạnh và một số loại cua hoàng đế khác. Tuy nhiên, việc giảm thuế không bao gồm đối với cua Dungeness và cua Tuyết.
Theo ITC, trong năm 2015, Trung Quốc nhập khẩu tổng cộng 171 triệu USD cua hoàng đế đông lạnh, hầu hết cua được nhập khẩu từ Canada (90 triệu USD) và Mỹ (40 triệu USD). Hầu hết cua nhập khẩu sẽ được đem đi chế biến và sau đó xuất khẩu, do đó hầu hết đều được miễn thuế nhập khẩu.
Trung Quốc cũng sẽ giảm thuế nhập khẩu đối với cua sống (HS 03.063.399) từ 14% xuống 7%. Điều này sẽ mang lại lợi ích lớn cho các nhà nhập khẩu Trung Quốc, vì hầu như tất cả cua sống nhập khẩu đều được tiêu thụ tại thị trường nội địa Trung Quốc.Theo MofC, sản phẩm mang mã HS 03063399 có định nghĩa là "cua hoàng đế vàng còn sống".
Theo ITC, trong năm 2015, Trung Quốc nhập khẩu311 triệu USD đối với cua thuộc mã HS 03.062.499. Trong đó 2 nguồn cung lớn nhất của Trung Quốc là Canada (76 triệu USD) và Mỹ (41 USD).
Tôm và tôm hùm
Năm 2015, MofC giảm thuế đối với tôm hùm đá không đông lạnh (mã HS 03.062.190) và tôm hùm châu Mỹ không đông lạnh (mã HS 03.062.290) từ 15% xuống 10%.
Năm 2015, lượng tôm hùm đá và tôm hùm châu Mỹ không đông lạnh nhập khẩu vào Trung Quốc đạt trị giá 342 triệu USD và 187 triệu USD. New Zealand là nhà cung cứng tôm hùm đá lớn nhất của Trung Quốc, với giá trị xuất khẩu là 219 triệu USD. Tôm hùm nhập khẩu từ New Zealand vào thị trường Trung Quốc được hưởng thuế quan bằng 0 vì giữa 2 nước có hiệp định thương mại tự do. Canada và Mỹ cũng là 2 nguồn cung ứng lớn, với giá trị xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc năm 2015 là 102 triệu USD đối với tôm hùm đá và 84 triệu USD đối với tôm hùm châu Mỹ
Tuy nhiên, thuoc thuy san cu chi do hải quan Trung Quốc vốn có "lịch sử" áp dụng các quy định nhập khẩu khá rắc rối và hỗn loạn, vì vậy các nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu nên tìm hiểu kỹ định nghĩa của từng mã HS và biểu thuế mới dành cho các mã HS đó trước khi xuất nhập khẩu hải sản đến Trung Quốc.

Thứ Hai, 16 tháng 1, 2017

Xu hướng nhập khẩu thủy sản của thị trương Úc trong thời gian tới

Seafood xu hướng nhập khẩu của các thị trường Úc trong thời gian tới.
Đối với cá nhập khẩu phải nói rằng nhập khẩu tại Úc chỉ có 10 nước trên thế giới. Và điều đáng nói là Úc có xu hướng giảm trên thị trường, thuốc thuỷ sản và đó là Úc cũng nhập khẩu từ các nước có thị trường lớn. Đây là cơ hội để Việt Nam hợp tác với Úc, vì nước ta là một đất nước được coi là nhà cung cấp hàng đầu của thị trường tôm.
1. Bán sản phẩm đã tăng lên nhanh chóng.
Ở Úc, trong 3 thập kỷ chúng ta có thể nói nhu cầu thủy sản đang tăng lên đáng kể. Theo bộ phận thống kê, ông cho biết tiêu thụ thủy sản của Úc nổi tiếng trong 2012 -2013, với 15kg hải sản / người tiêu thụ phương tiện truyền thông, so với năm trước tăng hơn 10 kg, tức là trong năm 2000-2001 .
Một năm của trái cây tiêu thụ biển Úc khoảng 1000.000 tấn / năm, ngoài số lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đạt 220.000-280.000 tấn / năm, đưa nước này cần nhập khẩu nhiều cá hơn để đáp ứng nhu cầu trong nước.
2011 2012 2013 2014 2015
nhập khẩu Úc 867.413 1.726.804 1.819.539 1.903.734 1.593.393
xuất khẩu của Úc 952,360 1.083.884 1.081.603 1.195.669 1.147.833
Đơn vị: nghìn USD
Hơn nữa, nơi dân số đang tăng lên đáng kể, và nó cũng có nghĩa là tiêu thụ cá cũng tăng lên, cũng như sẽ được gia tăng nhập khẩu cá ở đất nước này.
Úc là một đất nước với hàng nhập khẩu chiếm 49%, nhưng 22% của ngành thủy sản trong tổng khối lượng nhập khẩu, bạn có thể nói xuất khẩu thủy sản ở Úc có thấp hơn% so với nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước úc , nhập khẩu hàng năm bằng 70% khooang
2. Các xu hướng ngày càng tăng của các nhà nhập khẩu cá ở châu Á
Xuất khẩu chiếm 50% sản phẩm của nước này chủ yếu là cho các sản phẩm trong nước. Nhưng đất nước này là một quốc gia với việc nhập khẩu các loại trái cây cầu biển cao, nhưng hầu hết hải sản là giá rẻ, chủ yếu là ở châu Á, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước.
Mặt khác, các nước châu Á được biết đến là rất phát triển của nước nuôi trồng thủy sản, và cũng là nguồn cung cá chủ yếu tại Úc. ba nước là Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam là gì.
3. sản xuất thủy sản không đáp ứng được nhu cầu.
Nhìn chung, nhu cầu thủy sản tại Úc đã vượt quá sản xuất. Mặc dù nó luôn luôn đẩy các nước trong nuôi trồng thủy sản, nhưng vì số lượng cá thực hiện bằng tổng khối lượng giảm mạnh câu cá, đặc biệt là trong những năm gần đây. Trong những năm này, cả nước đã đưa ra nhiều biện pháp để các khu vực trọng điểm nghề cá sẽ được chuyển giao cho chính phủ, giảm tần số của một lệnh khác để bảo tồn nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
4. tôm nguyên liệu tiếp tục dẫn trước.
Tôm là nguyên liệu được nhập khẩu chủ yếu tại Úc, một tỷ lệ rất cao. tôm nguyên liệu đông lạnh (HS030617) là đại diện cho phần lớn nhất, chiếm 82,2% về số liệu thống kê Trung tâm Thương mại Thế giới (ITC), còn lại là cua và các sản phẩm khác.
Trong 5 năm qua, nhập khẩu tôm đông lạnh ngày càng có khả năng đạt 7,5-37%.
Hiện nay, Mỹ nhập khẩu tôm đông lạnh từ 50 quốc gia trên toàn thế giới, thậm chí Úc đã có 10 quốc gia trên toàn thế giới. Và điều đáng nói là Úc có xu hướng giảm trên thị trường, và đó là Úc cũng nhập khẩu từ các nước có thị trường lớn. Đây là cơ hội để Việt Nam hợp tác với Úc, thuoc thuy san vì nước ta là một đất nước được coi là nhà cung cấp hàng đầu của thị trường tôm.

Thứ Sáu, 13 tháng 1, 2017

Australia (Úc): Nơi có mức tiêu thụ cá đóng hộp cao hơn thủy sản tươi sống

Trong phân tích toàn cầu về thái độ và hành vi của người tiêu dùng thủy sản, thuốc thủy sản 75% người Australia cho biết các loại cá nhỏ chứa ít thuỷ ngân hơn các loại cá lớn. Và các công ty thường sử dụng các loại cá nhỏ để đóng hộp. Do đó, xét về nồng độ thủy ngân, có thể cá đóng hộp an toàn hơn. Đây là dữ liệu mới nhất được đưa ra bởi tổ chức phi lợi nhuận Hội đồng Quản lý Biển (MSC).

Cá hộp có ưu điểm là rẻ, sẵn có lại tiện dụng. Nhưng nhiều người tiêu dùng băn khoăn liệu khi đóng hộp, loại thủy sản này có tốt như cá tươi hay không?

Cá đóng hộp rẻ hơn, dễ sử dụng và thời gian bảo quản lâu hơn. Nhưng đồ hộp lại có hàm lượng sodium (muối natri) cao hơn cá tươi. Nhiều sodium quá sẽ gây ra nhiều bệnh tật trong đó có bệnh cao huyết áp. Thêm nữa, nhiều người đơn giản là thích đồ tươi hơn.

Nhu cầu về các sản phẩm được chứng nhận ngày càng tăng, và người tiêu dùng càng quan tâm hơn nữa về vấn đề truy xuất nguồn gốc của thực phẩm họ mua.

Ở Australia, đa số người dân mua cá và các sản phẩm thủy sản tại các siêu thị, trong đó chủ yếu là từ các siêu thị lớn như Coles, Woolworths, ALDI và IGA.
Coles cho biết, nhu cầu về thủy sản bền vững tăng mạnh trong năm qua, với một số loài phổ biến là tôm sú và cá hồi salmon.

Cá đóng hộp thường được chế biến từ cá biển. Do đó, nó "tự nhiên" hơn là cá nuôi. Theo một số cuộc khảo sát, nhiều loại cá nuôi sống trong môi trường nước ô nhiễm, chứa nhiều chất có hại cho cơ thể. Ngoài ra, xương của nhiều loại cá đóng hộp, như cá mòi thường được nấu mềm. Nhờ vậy, chúng ta ăn được cả phần xương cá, lượng canxi nạp vào cơ thể sẽ cao hơn. Hàm lượng thuỷ ngân trong cá cũng là mối quan tâm đặc biệt của người tiêu dùng, đặc biệt là các thai phụ.

Người tiêu dùng Australia có xu hướng tiêu thụ các sản phẩm thủy sản đóng gói nhiều hơn. Hơn nữa, thủy sản tươi sống tại đây luôn ở mức giá cao.
Hơn 20.000 sản phẩm thủy sản trên thế giới mang nhãn MSC.
Tại siêu thị Aldi của Đức, chứng nhận MSC được áp dụng cho tất cả các thủy sản đông lạnh và đóng gói từ năm 2009.
Đầu năm nay, MSC đã cho biết khoảng 30% sản lượng thủy sản trên thế giới vẫn còn dán nhãn sai.

Thứ Năm, 12 tháng 1, 2017

Quản lí thiết bị chăn nuôi vào mùa nóng

Đặc biệt, vào những tháng cao điểm nắng nóng, nái và đực sinh sản bị stress nhiệt nặng, thuốc thuỷ sản thiên quân ảnh hưởng rất nhiều tới năng suất sinh sản. Vì vậy, cần chuẩn bị trước các biện pháp phòng chống stress nhiệt cho nái và đực sinh sản.
1. Quản lý thiết bị, môi trường theo từng giai đoạn nuôi
1.1 Chuồng nuôi lợn công nghiệp
Ưu điểm: Giảm công lao động, tăng năng suất lao động; hạn chế bệnh tật; quản lý tốt đàn lợn; tiết kiệm diện tích.
Nhược điểm: Chi phí xây dựng cao, có thể làm chậm sự sinh trưởng, phát dục và tuổi phối giống lần đầu, tỷ lệ thụ thai ở nái hậu bị thấp hơn, ảnh hưởng đến quyền vật nuôi.

1.2 Chuồng nuôi lợn nái
Thuận tiện cho lợn nái và lợn con, duy trì vệ sinh tốt, thuốc thú y thiên quân lợn con bú dễ dàng; khu vực cho lợn con nằm tối thiểu là 1 m2; khu vực lợn nái nằm phải mát (18 - 22 độ C);
Cũi lợn nái dài ít nhất 2 m, rộng 60 – 70 cm, cao 1 – 1,2 m; 1 ô nái đẻ rộng 1,6 – 2,0 m, dài 2,2 – 2,4 m; có núm uống riêng cho lợn nái và lợn con.
Cũi lợn nái đẻ: Sử dụng sắt tròn, ống n­ước Ø34 để uốn khung. Có thể dùng gỗ để đóng cũi lợn nái đẻ.
Nền bê tông hoặc sàn bê tông đục lỗ; sàn sắt, gang hoặc bằng nhựa với các khe hở rộng khoảng 0,8 - 1 cm.
Thành chuồng (tấm ngăn): Thành chuồng phải đảm bảo chiều cao 0,5 – 0,6 m. Có thể làm bằng sắt với các chấn song có khoảng cách 5 cm hoặc có thể làm bằng một số vật liệu khác như­ tấm nhựa hoặc gỗ.
1.3 Chuồng nái chờ phối
Kích th­ước ô nái chửa và chờ phối: Rộng 0,65 – 0,70 m; Cao 1 – 1,1 m; Dài 2,2 – 2,4 m.
Nền chuồng phải đảm bảo vững chắc, tránh trơn tr­ượt
Máng ăn: Máng ăn riêng biệt cho từng ô hoặc sử dụng máng dài chung cho cả dãy chuồng.
N­ước uống: Vòi uống tự động ở từng ô hoặc bơm n­ước cho tất cả uống chung ở máng dài
Vật liệu làm chuồng:
Khung cũi: Dùng sắt đặc Ø16 hoặc ống nư­ớc Ø21 hoặc Ø34
Nền chuồng: Nền chuồng cho lợn nái chửa và chờ phối có thể làm nền đổ bê tông hoặc lát gạch với độ dốc đảm bảo từ 2 – 3%.
Với những trang trại có điều kiện đầu tư­ thì có thể làm nền với toàn bộ hoặc 1/3 phía sau là tấm đan bê tông có khe rộng 2 – 2,5 cm, làm theo cách này thì chuồng trại sẽ khô ráo, thuốc thú y thiên quân sạch sẽ hơn và giảm công dọn dẹp.
1.4 Chuồng lợn đực
Lợn đực có đặc điểm thần kinh luôn hưng phấn do đó chuồng nhốt lợn đực phải đảm bảo chắc chắn.
Chất lượng tinh dịch của lợn đực bị ảnh hưởng khá lớn khi nhiệt độ môi trường cao, vì vậy chuồng nhốt lợn đực phải đảm bảo thoáng mát. Nhiệt độ thích hợp cho lợn đực là từ 16 – 20 độ C.
Chuồng lợn đực được bố trí sát ngay với khu vực nhốt lợn nái hậu bị và nái chờ phối.
Diện tích chuồng:
- Nếu chuồng chỉ sử dụng để nhốt đực thì kích thước thường là 2 x 2 m.
- Nếu sử dụng chuồng lợn đực làm nơi phối giống hoặc khai thác tinh thì kích thước cần thiết tối thiểu là 10 m2 với kích thước chiều ngắn nhất không được dưới 2,5 m
Vách ngăn: Chiều cao vách ngăn cho chuồng lợn đực từ 1,3 – 1,5 m với chấn song bố trí theo chiều dọc và được hàn chắc chắn.
Nền chuồng: Có thể là nền bê tông đặc hoặc nền bằng tấm đan bê tông có lỗ, mặt nền phải chắn chắn, tránh trơn trượt vì sẽ ảnh hưởng đến chân, móng của lợn đực. Với sàn bê tông đặc, độ dốc cần thiết là từ 2 – 3%.
Vòi uống nước tự động được bố trí cách mặt sàn từ 80 – 90 cm.
2. Chuồng lợn con sau cai sữa
Được sử dụng cho lợn con từ sau cai sữa đến khi 60 – 70 ngày tuổi.
Lợn con sau cai sữa cần được sống trong điều kiện khô ráo, sạch sẽ, có điều kiện nhiệt độ cũng như­ tiểu khí hậu chuồng nuôi thích hợp.
Nhiệt độ chuồng nuôi phải đảm bảo 28 – 20 độ C.
Sàn chuồng lợn sau cai sữa có thể dùng tấm nhựa, sắt, tấm đan bê tông hoặc gỗ.
Chiều dài máng ăn 20 cm/con. Máng có thể làm bằng tôn hoặc nhựa PVC.
Diện tích chuồng 0,35 m2/con với loại chuồng có sàn lỗ hoặc 0,5 m2/con đối với loại chuồng nền.
Chiều cao thành chuồng từ 0,6 – 0,7 m.
Vòi uống nước từ động được bố trí ở cuối chuồng, cách xa máng ăn và có chiều cao cách sàn khoảng 25 cm.
Kích thước mỗi ô chuồng phụ thuộc vào quy mô trang trại, số con nhốt/ô và trọng lượng xuất chuồng. Nên bố trí chuồng hình chữ nhật với tỷ lệ dài/rộng là 2/1 hoặc 3/1.
Nền chuồng có thể là nền bê tông đặc với độ dốc 3 – 5%, sàn bê tông có lỗ hoặc kết hợp cả 2 dạng trên.
Trong chuồng nên chia làm 2 khu vực: Khu vực để ăn ngủ và khu vực vệ sinh. Nên thiết lập bậc xuống từ 3 – 5 cm giữa khu vực ngủ và khu vực vệ sinh. Tạo cho lợn có thói quen đi vệ sinh đúng chỗ.
Máng ăn cho lợn được đặt trong vùng ngủ còn vòi uống nước được đặt ở khu vực vệ sinh. Vách ngăn có chiều cao 80 cm, có thể xây bằng gạch hoặc dùng các tấm ngăn với các chấn song sắt.
Trại heo thịt: trại heo thịt là trại lớn và có số lượng nhiều nhất trong trang trại nuôi heo. Việc quản lý nhiệt độ chuồng trại phải tùy thuộc vào trọng lượng.

- Nhiệt độ nuôi thích hợp là từ 18~240C. Nhưng khi mới chuyển heo từ trại cai sữa sang để giảm stress nên điều chỉnh nhiệt độ nuôi là 240C.
- Để giảm thân nhiệt heo thịt vào mùa nóng cần sử dụng các thiết bị làm mát như quạt, quay bạt để tạo độ thông thoáng.
- Đặc biệt sử dụng các biện pháp như phun sương, màn che nắng để mang lại hiệu quả làm mát.
- Nếu trại thịt nuôi với mật độ quá cao thì sẽ ảnh hưởng tới năng suất. Cần duy trì mật độ nuôi thích hợp (1m2/ con).
- Chú ý quản lý các thiết bị cung cấp nước cho heo. Tránh trường hợp heo đùa giỡn làm hư hệ thống nước khiến môi trường nuôi bị ảnh hưởng.
3. Một số biện pháp quản lý khác
- Cần chú ý sử dụng các thiết bị làm mát vào thời điểm nóng nhất trong ngày (13 giờ ~17 giờ).
- Có thể lắp các màn che để tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào trại. Nhưng việc lắp màng che không được cản trở không khí lưu thông.
- Sử dụng các vòi xịt cao áp sát trùng chuồng trại ngày 1~2 lần. Ngoài hiệu quả sát trùng, việc này có thể giúp giảm nhiệt độ chuồng trại.
- Ngoài ra, cần xây dựng chuồng trại với các vật liệu giúp ngăn chặn bức xạ nhiệt. Nếu có các vật liệu cách nhiệt này sẽ giúp trại giảm tình trạng tăng nhiệt độ. Nếu trại xây dựng không phù hợp, cho dù có các thiết bị làm mát thì hiệu quả cũng sẽ không cao.
Kết luận: Như đã nói ở phần trên thì việc thông thoáng khí chuồng trại, phòng chống nóng, thuốc thuỷ sản thú y thiên quân quản lý các thiết bị cung cấp cám và nước có liên quan chặt chẽ với việc quản lý môi trường nuôi. Chính vì vậy, các giải pháp chống nóng cần phải đồng bộ để hiệu quả mang lại mới cao nhất.