Thứ Sáu, 13 tháng 1, 2017

Australia (Úc): Nơi có mức tiêu thụ cá đóng hộp cao hơn thủy sản tươi sống

Trong phân tích toàn cầu về thái độ và hành vi của người tiêu dùng thủy sản, thuốc thủy sản 75% người Australia cho biết các loại cá nhỏ chứa ít thuỷ ngân hơn các loại cá lớn. Và các công ty thường sử dụng các loại cá nhỏ để đóng hộp. Do đó, xét về nồng độ thủy ngân, có thể cá đóng hộp an toàn hơn. Đây là dữ liệu mới nhất được đưa ra bởi tổ chức phi lợi nhuận Hội đồng Quản lý Biển (MSC).

Cá hộp có ưu điểm là rẻ, sẵn có lại tiện dụng. Nhưng nhiều người tiêu dùng băn khoăn liệu khi đóng hộp, loại thủy sản này có tốt như cá tươi hay không?

Cá đóng hộp rẻ hơn, dễ sử dụng và thời gian bảo quản lâu hơn. Nhưng đồ hộp lại có hàm lượng sodium (muối natri) cao hơn cá tươi. Nhiều sodium quá sẽ gây ra nhiều bệnh tật trong đó có bệnh cao huyết áp. Thêm nữa, nhiều người đơn giản là thích đồ tươi hơn.

Nhu cầu về các sản phẩm được chứng nhận ngày càng tăng, và người tiêu dùng càng quan tâm hơn nữa về vấn đề truy xuất nguồn gốc của thực phẩm họ mua.

Ở Australia, đa số người dân mua cá và các sản phẩm thủy sản tại các siêu thị, trong đó chủ yếu là từ các siêu thị lớn như Coles, Woolworths, ALDI và IGA.
Coles cho biết, nhu cầu về thủy sản bền vững tăng mạnh trong năm qua, với một số loài phổ biến là tôm sú và cá hồi salmon.

Cá đóng hộp thường được chế biến từ cá biển. Do đó, nó "tự nhiên" hơn là cá nuôi. Theo một số cuộc khảo sát, nhiều loại cá nuôi sống trong môi trường nước ô nhiễm, chứa nhiều chất có hại cho cơ thể. Ngoài ra, xương của nhiều loại cá đóng hộp, như cá mòi thường được nấu mềm. Nhờ vậy, chúng ta ăn được cả phần xương cá, lượng canxi nạp vào cơ thể sẽ cao hơn. Hàm lượng thuỷ ngân trong cá cũng là mối quan tâm đặc biệt của người tiêu dùng, đặc biệt là các thai phụ.

Người tiêu dùng Australia có xu hướng tiêu thụ các sản phẩm thủy sản đóng gói nhiều hơn. Hơn nữa, thủy sản tươi sống tại đây luôn ở mức giá cao.
Hơn 20.000 sản phẩm thủy sản trên thế giới mang nhãn MSC.
Tại siêu thị Aldi của Đức, chứng nhận MSC được áp dụng cho tất cả các thủy sản đông lạnh và đóng gói từ năm 2009.
Đầu năm nay, MSC đã cho biết khoảng 30% sản lượng thủy sản trên thế giới vẫn còn dán nhãn sai.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét